1. Học phần: VẤN ĐỀ CẢI CÁCH DUY TÂN ĐẦU THẾ KỈ XX
Mã
học phần:
81080
2. Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 (Lí thuyết: 30)
3. Mục tiêu của
học phần:
Cung cấp kiến thức
và phương pháp nghiên cứu để giúp sinh viên nắm được những kiến thức tổng quát
về lịch sử thế giới và Việt Nam thời cận đại. Từ đó đi sâu tìm hiểu những đặc
điểm, tính chất của Phong trào duy tân ở một số nước phương Đông và đặc biệt là
Việt Nam trong đầu thế kỉ XX.
4.
Chương trình chi tiết:
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT PHONG TRÀO CẢI CÁCH ĐẦU THẾ KỈ
XIX
1.
Tình hình thế giới cuối thế kỉ XIX
1.1. Cách nước
thực dân phương Tây xâm lược thuộc địa
1.2. Xu hướng cải
cách xã hội và canh tân đất nước
2.
Một số cuộc cải cách tiêu biểu trên thế giới
2.1. Cải cách
Minh Trị ở Nhật Bản (1868)
2.2. Phong trào
Duy tân ở Trung Quốc
2.3. Cải cách của
vua Rama V và Rama VI ở Xiêm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX
2.4. Một số đặc
điểm, tính chất của các phong trào cải cách
CHƯƠNG 2: PHONG TRÀO DUY TÂN CUỐI THẾ KỈ XIX Ở VIỆT
NAM
1.
Tình hình Việt Nam cuối thế kỉ XIX
1.1. Triều Nguyễn
khủng hoảng và suy vong
1.2. Âm mưu xâm
lược Việt Nam của thực dân Pháp
2.
Một số đề nghị cải cách tiêu biểu
2.1. Đề nghị cải
cách của Nguyễn Trường Tộ
2.2. Đề nghị cải
cách của Phạm Phú Thứ, Đinh Văn Điền, Nguyễn Lộ Trạch
2.3. Đề nghị cải
cách, mở cửa của Nha Thương Bạc và Nguyễn Huy Tế
2.4. Một số đánh
giá, kết luận
CHƯƠNG 3: PHONG TRÀO CẢI CÁCH ĐẦU
THẾ KỈ XX Ở VIỆT NAM
1. Trào lưu cách
mạng dân tộc chủ nghĩa
2. Phong trào
Đông Du của Phan Bội Châu
3. Phong trào
Đông Kinh Nghĩa thục
4. Phong trào
Duy tân của Phan Chu Trinh ở Trung Kì
5. Phong trào
Minh tân ở Nam Kì
6. Một số kết luận
khái quát
5.
Tài liệu học tập
1. Mác, Ăngghen (1982), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự Thật, Hà Nội.
2. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng
(1998), Lịch sử thế giới cận đại, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
3. Đại học Quốc gia Hà Nội (1995), Lịch sử Nhật Bản, Nxb VH-TT, Hà Nội.
4. Văn Tạo (2006), Mười cuộc cải cách lớn trong lịch sử Việt
Nam, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
5. GS. Trần Văn
Giàu (2010), Sự phát triển của tư tưởng ở
Việt Nam từ thế kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 3 (Thành công của chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh.
6. Đinh Xuân Lâm (Chủ biên) (1998), Đại
cương lịch sử Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội.
7. Trương Bá Cần
(1988), Nguyễn Trường Tộ: con người và di
thảo, Nxb Tổng hợp, Tp. Hồ Chí Minh.
8. Đỗ Bang và
các tác giả khác (1999), Tư tưởng canh
tân đất nước dưới triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế.
9. Huỳnh Lý
(1993), Phan Châu Trinh: thân thế và sự
nghiệp, Nxb Đà Nẵng.
10. Bùi Thị Tân
– Vũ Huy Phúc (1998), Kinh tế thủ công
nghiệp và phát triển công nghệ Việt Nam dưới triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Thừa
Thiên Huế.
11. Phan Bội
Châu (1973), Phan Bội Châu niên biểu (Hồi
kí của Phan Bội Châu), Nhóm nghiên cứu sử địa xuất bản, Sài Gòn.
12. Hải Ngọc –
Thái Nhân Hòa (1998), Phạm Phú Thứ với tư
tưởng canh tân đất nước, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.
13. Chương Thâu
(1997), Đông Kinh Nghĩa thục và phong
trào cải cách văn hóa đầu thế kỉ XX, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
14. Vĩnh Sính
(1991), Nhật Bản thời cận đại, Nxb Tổng
hợp, Tp.HCM.
15. Trương Hữu
Quýnh – Đỗ Bang (Chủ biên) (1997), Tình
hình ruộng đất nông nghiệp và đời sống nông dân dưới triều Nguyễn, Nxb Thuận
Hóa, Thừa Thiên Huế.
16. Nguyễn Đức
Hòa (2007), “Những cống hiến của Gilbert Trần Chánh Chiếu”, Phong trào Đông du ở miền Nam, Nxb Văn
hóa Sài Gòn, Tp. Hồ Chí Minh.
6.
Cách đánh giá học phần
7.1. Hình thức thi học phần: thi viết hoặc vấn đáp
7.2. Các điểm bộ phận và hệ số:
+ Điểm chuyên cần : 0,1
+ Điểm thảo luận,
chuyên đề : 0,2
+ Điểm kiểm tra
giữa kì :
0,2
+ Điểm thi kết
thúc học phần : 0,5
7.3.
Cách đánh giá: Điểm
học phần là điểm trung bình của các điểm bộ phậnGhi chú: Đề cương này đã được Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn phê duyệt.
hay
Trả lờiXóa