Chủ Nhật, 20 tháng 5, 2012

Lí lịch khoa học

1.  Lí lịch sơ lược 
  - Họ và tên khai sinh: Phạm Phúc Vĩnh; Giới tính: Nam.
  - Ngày, tháng, năm sinh: 04/5/1977;  Nơi sinh: Thừa Thiên – Huế.
  - Quê quán: Phú Vang, Thừa Thiên – Huế; Dân tộc: Việt Nam.
  - Đơn vị công tác: Khoa Sư phạm KHXH, Trường Đại học Sài Gòn
  - Điện thoại: 0946579260.
  - Email: phamphucvinh@gmail.com.
2.  Quá trình đào tạo và bồi dưỡng
a)   Đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn 
  - Thời gian đào tạo:  từ 01/03/2010 đến 20/8/2010 
  - Khóa học: Đào tạo Giảng viên Tư tưởng Hồ Chí Minh 
  - Nơi đào tạo: Trường ĐH KHXH & NV - ĐHQG Hà Nội.
b)    Đại học 
  - Thời gian đào tạo: từ 09/1996 đến 8/2000; Hệ đào tạo: Chính quy.
  - Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.
  - Ngành học: Sư phạm Lịch sử.
c)    Thạc sĩ 
  - Thời gian đào tạo: từ 11/2001 đến 11/2004. 
  - Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh 
  - Ngành học: Lịch sử Việt Nam; Hệ đào tạo: Chính quy 
  - Học vị: Thạc sĩ khoa học Lịch sử
  - Nơi cấp: Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh. 
d)   Tiến sĩ 
  - Thời gian đào tạo: từ 11/2006 đến 11/2010. 
  - Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cận đại và hiện đại 
  - Hình thức đào tạo: Chính quy
  - Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.
  - Học vị: Tiến sĩ Lịch sử; ngày cấp: 9/5/2011.
  - Nơi cấp: Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh. 
3.  Các công trình khoa học đã công bố 
   1. Phạm Phúc Vĩnh (2004), Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ 1991 đến 2003, Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh. 
   2. Phạm Phúc Vĩnh (2005), “Đảng Cộng Sản Đông Dương lãnh đạo và ủng hộ cuộc vận động đòi bình đẳng của Phụ nữ Nam bộ năm 1936”, Đồng Tháp Xưa & Nay - Hội KHLS Đồng Tháp, số 15 (9/2005). 
   3. Phạm Phúc Vĩnh (2005), “Văn thánh miếu ở Đồng Tháp”, Tạp chí Xưa & Nay – Hội KHLS Việt Nam, số 242 (08/2005). 
   4. Phạm Phúc Vĩnh (2005), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Ban chấp hành Trung ương khóa II với phong trào Đồng Khởi ở Đồng Tháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Trường Đại học Sư phạm Đồng Tháp. 
   5. Phạm Phúc Vĩnh (2005), “Ngoại ngữ - một rào cản lớn đối với việc phát triển đội ngũ cán bộ có trình độ sau đại học ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam bộ”, Kỉ yếu hội thảo khoa học, ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh 12/2005. 
   6. Phạm Phúc Vĩnh (2006), “100 năm phong trào Đông Du ở Nam bộ 1906 – 2006”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học, Tạp chí Xưa & Nay – UBND tỉnh Cần Thơ. 
   7. Phạm Phúc Vĩnh (2006), “Miền Nam trong trái tim người”, Đồng Tháp Xưa & Nay - Hội KHLS Đồng Tháp, Số 16 (01/2006). 
   8. Phạm Phúc Vĩnh (2006), “Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc: thắng lợi của đường lối đối ngoại đổi mới của Việt Nam”, Công cuộc đổi mới ở Việt Nam - Những vấn đề khoa học và thực tiễn, Kỉ yếu Hội thảo, Nxb ĐHQG Tp. HCM. 
   9. Phạm Phúc Vĩnh (2006), “Xây dựng trường THPT thực hành: một yêu cầu cấp thiết đối với các trường Đại học sư phạm”, Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc - Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Đại học Thái Nguyên. 
  10. Phạm Phúc Vĩnh (2006), “Đổi mới cách tổ chức lớp học: một giải pháp nâng cao chất lượng dạy - học ở trường trung học”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Đổi mới phương pháp dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá đối với giáo dục phổ thông, cao đẳng và đại học sư phạm” - Bộ giáo dục và Đào tạo, Hà Nội. 
  11. Phạm Phúc Vĩnh (đồng tác giả) (2006), 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 
  12. Phạm Phúc Vĩnh (đồng tác giả) (2007), Cẩm nang tư vấn hướng nghiệp - chọn trường, Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh. 
  13. Phạm Phúc Vĩnh, (2007), “Điều chỉnh cơ chế phân ban - Một biện pháp giảm tải chương trình hiệu quả”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Chương trình, sách giáo khoa và vấn đề kiểm tra đánh giá ở lớp 10 phân ban sau một năm thực hiện”, Viện nghiên cứu Giáo dục - Trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh, 2007. 
  14. Phạm Phúc Vĩnh (2007), “Xây dựng chương trình đào tạo ngành lịch sử theo hướng liên thông giữa các trình độ và hệ đào tạo”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt (11/2007). 
   15. Phạm Phúc Vĩnh (2008), “Tác động của cuộc tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đối với chiến lược của Mĩ năm 1968 – 1969”, Tạp chí Lịch sử quân sự, Số 2/2008. 
   16. Phạm Phúc Vĩnh (2008), “Vai trò của ASEAN trong quá trình xây dựng giải pháp hòa bình cho vấn đề tranh chấp ở Biển Đông giữa Việt Nam với Trung Quốc giai đoạn 1991 – 2003”, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh, Số 3/2008. 
   17. Phạm Phúc Vĩnh (Chủ biên) (2008), Tài liệu hướng dẫn thực hiện niên luận – khóa luận tốt nghiệp (Dành cho sinh viên chuyên ngành Lịch sử), Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học Đồng Tháp. 
   18. Phạm Phúc Vĩnh (2008), Bài giảng Lịch sử Việt Nam 1954 – 1975, Bộ Giáo dục và Đào tạo, http://www.ebook.edu.vn. 
   19. Phạm Phúc Vĩnh (2009), Bài giảng Lịch sử Việt Nam 1945 – 1954, Bộ Giáo dục và Đào tạo, http://www.ebook.edu.vn
   20. Phạm Phúc Vĩnh (2009), “Cán cân thương mại trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 2001 - 2006: Thực trạng và một số giải pháp điều chỉnh”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Số 34/2009, tr. 35 - 41. 
   21. Phạm Phúc Vĩnh (2009), “Trade blance in Vietnam - China relationship in 2001 – 2006: Situation and some solutions”, Economic Development Review, No.176/2009, p.23 – 26. 
   22. Phạm Phúc Vĩnh (2009), “Tìm hiểu hệ thống giao thông đường sắt ở Nam bộ xưa”, Đồng Tháp Xưa và Nay - Hội KHLS Đồng Tháp, Số 26/2009, trang 34 - 36. 
  23. Phạm Phúc Vĩnh (2009), “Đầu tư ODA của Trung Quốc cho Việt Nam giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2006: Thực trạng và những bất cập”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Số 37/2009, tr. 31 - 35. 
  24. Phạm Phúc Vĩnh (2009), “Hợp tác đào tạo đại học giữa Việt Nam và Trung Quốc: thực trạng và một số đề xuất”, Hội thảo khoa học quốc tế “Hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học Việt Nam: Cơ hội và thách thức”, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, Báo Tia Sáng, Chương trình Fulbright Việt Nam, trang 238 - 244. 
  25.  Phạm Phúc Vĩnh (2009), “Quan hệ hợp tác và giao lưu văn hóa Việt Nam – Trung Quốc từ 1991 đến 2006”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt (11/2009), trang  96 – 97, 89
  26. Phạm Phúc Vĩnh (đồng tác giả) (2009), Khoa học xã hội Tp. Hồ Chí Minh: những vấn đề nghiên cứu, Tập 4, Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh. 
  27. Phạm Phúc Vĩnh (2010), Bài giảng Công cuộc đổi mới ở Việt Nam (1986 - 2006), Trường Đại học Đồng Tháp. 
  28. Phạm Phúc Vĩnh (2010), “Nội dung Cách mạng tháng Tám ở Nam bộ trong sách giáo khoa Lịch sử hiện nay”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học: Cách mạng tháng Tám ở Nam bộ, Nxb. ĐHSP Tp. HCM. 
  29. Phạm Phúc Vĩnh (2010), “Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn từ 1991 đến 2006: Hiệu quả và hạn chế”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, Số 4/2010, tr.35 – 39. 
  30. Phạm Phúc Vĩnh (2010), “Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam với mục tiêu đại đoàn kết dân tộc”, Tạp chí Mặt trận, Số 86 (12/2010), tr.07 – 10.
31. Phạm Phúc Vĩnh (2012), “Quá trình giành quyền lãnh đạo Tổng hội sinh viên Sài Gòn”, Tạp chí Lịch sử quân sự, Số 3/2012, trang 31 - 35.
32. Phạm Phúc Vĩnh (2012), “Đối thoại giữa ASEAN và Việt Nam trong quá trình giải quyết vấn đề Cam-pu-chia”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 10 (151)/2012, tr. 10 - 16.
33. Phạm Phúc Vĩnh (2012), “Cán cân thương mại trong quan hệ kinh tế Việt Nam – Trung Quốc (1991 - 2011)”, Tạp chí Khoa học (Đại học Huế), Tập 76B, Số 7 (11/2012), tr. 279 – 286.
34. Phạm Phúc Vĩnh (2012), “Nhật kí trong tù – Một nguồn sử liệu quý về hoạt động của Hồ Chí Minh ở Trung Quốc (9/1942 – 9/1943)”, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, Số 11 (11/2012), tr. 54 – 56.
35. Phạm Phúc Vĩnh (2013), “Phong trào Đông Du ở Nam Kì (1906-1908)”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ (Đại học Đà Nẵng), Số 2 (63)/2013, Q.1, tr.179 – 182.
36. Phạm Phúc Vĩnh (2013), “Những ngày chuẩn bị lực lượng và giành quyền ở Nam Bộ trong Cách mạng tháng Tám 1945”, Tạp chí Lịch sử quân sự, Số 9/2013, tr. 13 - 17.
37. Phạm Phúc Vĩnh (2013), “Tục vay tiền trong lễ hội vía Bà Chúa xứ ở Châu Đốc-An Giang”, Nghiên cứu, đào tạo Việt Nam học và Tiếng Việt: Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb ĐHQG HN, tr.218-223.
38. Phạm Phúc Vĩnh (2014), “Vấn đề giới tuyến quân sự tạm thời trong quá trình đàm phán tại Hội nghị Giơnevơ”, Tạp chí Lịch sử quân sự, Số 271 (7/2013), tr. 9-13.
39. Phạm Phúc Vĩnh (2015), Phương pháp nghiên cứu khoa học Lịch sử (dành cho sinh viên, học viên chuyên ngành Lịch sử), NXB ĐHQG TP. Hồ Chí Minh.
40. Phạm Phúc Vĩnh (2016), “Công thư ngoại giao giữa Chủ tịch Hồ Chí Minh với các tổng thống Mỹ Johnson và Nixon (1965 - 1969)”, Tạp chí Lịch sử quân sự, Số 1/2016, tr. 44 - 48.
41. Phạm Phúc Vĩnh (2016), Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc (1986 - 2006), NXB ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, ISBN: 978-604-73-3783-5.
42. Dạy học Lịch sử địa phương ở trường trung học: thực trạng và giải pháp, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Giá trị và phương pháp giảng dạy các môn Khoa học xã hội trong nhà trường phổ thông”, Nxb. ĐHQG TP.HCM
43. Phạm Phúc Vĩnh (2017), “Quá trình bình thường hóa quan hệ Việt – Trung theo dường lối đối ngoại của Đảng cộng sản Việt Nam (1986 - 1991)”, Tạp chí Phát triển Khoa học công nghệ, Số X1/2017, tr. 34 - 42.
44. Phạm Phúc Vĩnh (2017), Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của phụ nữ Nam Bộ (1936 – 1939), Tạp chí khoa học Đại học Sài Gòn23 (48) 12/2016
45. Phạm Phúc Vĩnh (2017), Phong trào Minh Tân ở Nam Kỳ (đầu thế kỷ XX), NXB ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, ISBN: 973-604-73-5353-8.
46. Phạm Phúc Vĩnh (2017), Quá trình giữ gìn và phát triển lực lượng vũ trang cách mạng ở Kiến Phong (1954 – 1959), Tạp chí Lịch sử quân sự, Số 301 (1/2017).
47. Phạm Phúc Vĩnh (2017), Cuộc vận động đổi mới tư duy kinh tế của Lương Khắc Ninh trên báo Nông cổ mín đàm (1901 - 1905), Tạp chí Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Số 6 (226) 2017.
48. Phạm Phúc Vĩnh (2017), Tìm hiểu về Nguyễn Tất Thành với hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 7/2017.
49. Phạm Phúc Vĩnh (2017), Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960 - 1975) – Sự vận dụng sáng tạo chủ trương đại đoàn kết dân tộc của Đảng, Tạp chí Lịch sử quân sự, Số 308 (8/2017).

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét